Máy quét sinh trắc học của quân đội Mỹ được bán trên mạng với giá 68 USD
Đối với Kiều Minh Tuấn, 2024 là một năm thành công khi anh vẫn được khán giả yêu mến trong chương trình 2 ngày 1 đêm. Song song đó, Kiều Minh Tuấn còn góp mặt trong những dự án điện ảnh như Gặp lại chị bầu và Cô dâu hào môn.Ngoài ra, Kiều Minh Tuấn còn tiết lộ trong thời gian vừa qua anh được nhiều bạn bè, đồng nghiệp đề nghị ra mắt với vai trò ca sĩ. Nam diễn viên 8X cũng thừa nhận rằng mình là một người thích hát nên sẽ cân nhắc lời đề nghị này.Kiều Minh Tuấn sinh năm 1988 tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Sau thời gian hoạt động ở lĩnh vực kịch nói, Kiều Minh Tuấn bắt đầu được chú ý ở mảng điện ảnh. Anh ghi dấu trong lòng khán giả qua những tác phẩm như Nắng, Nắng 2, Em chưa 18, Hạnh phúc của mẹ, Lật mặt 3 - Ba chàng khuyết, Chị 13 - Ba ngày sinh tử, Tiệc trăng máu, Chìa khóa trăm tỉ…Vì sao Kia Carens 2023 bản Signature định giá cao?
Phút 64 của trận đấu, Supachok nhận bóng từ Ben Davis và sút xa ghi bàn, nâng tỷ số lên 2-1 cho Thái Lan. trước đó, thủ môn Đình Triệu đã ném bóng ra biên để đội ngũ y tế có thể vào chăm sóc cho một cầu thủ. Phần lớn cầu thủ chuyên nghiệp sẽ trả bóng lại nhưng các cầu thủ Thái Lan lại vẫn triển khai tấn công, và Supachok còn ghi bàn. Một trọng tài tại Việt Nam cho biết: “Việc trọng tài chính người Hàn Quốc công nhận bàn thắng nâng tỷ số lên 2-1 cho Thái Lan là đúng. Vì theo quy định, trọng tài không được can thiệp vào tình huống trả bóng của hai đội. Dù vậy, ở tình huống này, các cầu thủ Thái Lan đã thi đấu không fair-play. Nếu chơi đẹp thì cầu thủ Thái Lan cần ném biên và trả lại bóng cho đội tuyển Việt Nam. Theo tinh thần luật thì các cầu thủ tuân thủ đúng nhưng không đúng với tinh thần fair-play".Sau khi bị nhận bàn thua, đội trưởng Đỗ Duy Mạnh đã phản ứng với cách hành xử của Supachok. Trong talk show tối 6.1, Duy Mạnh tiết lộ: "Tôi có chỉ vào Supachok và nói rằng: Bạn thi đấu ở Nhật Bản mà bạn lại đá một tình huống không fair-play như thế, tôi cảm thấy rất thất vọng về bạn! Supachok nói là không biết đội bạn đau thật hay giả vờ. Tôi nói nếu giả vờ tại sao bác sĩ lại phải vào. Sau khi ghi bàn thắng đó, chính Supachok cũng có những hành động kiểu như rất hổ thẹn, tự lắc đầu thất vọng về bản thân mình. Sau khi trọng tài công nhận bàn thắng thì thầy cũng có những nhắc nhở rất kịp thời để anh em quay lại tập trung vào trận đấu". Chiều 6.1, Supachok cũng chia sẻ trên trang cá nhân, trong đó phân trần: "Tôi muốn nhân cơ hội này để giải thích về bàn thắng gây tranh cãi đêm qua, với tư cách là một cầu thủ chuyên nghiệp, tôi không bao giờ có ý định chơi bóng một cách không công bằng và phi thể thao". Nhưng có phân trần kiểu gì, Supachok vẫn thua Duy Mạnh cơ mà!
VNG sẽ phát hành Tân thiên long 3D?
Công ty cổ phần thép Vicasa - VNSteel (mã chứng khoán VCA) thông báo nhận đơn từ nhiệm của ông Nguyễn Xuân Sơn - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Thép Vicasa nhiệm kỳ 2023 - 2028 vì nghỉ hưu theo chế độ. Song song đó, doanh nghiệp này còn nhận đơn từ nhiệm chức vụ Trưởng Ban kiểm soát của ông Nguyễn Phước Hải vì lý do sức khỏe suy giảm. Hai đơn từ nhiệm này sẽ được trình cổ đông tại Đại hội thường niên dự kiến tổ chức ngày 9.4. Năm vừa qua, công ty đạt doanh thu gần 1.362 tỉ đồng, giảm 21% so với năm 2023 do sản lượng tiêu thụ giảm 17,9% và giá bán cũng giảm 4,84% so với cùng kỳ. Theo đó, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 86%, chỉ còn hơn 1 tỉ đồng.Hay một doanh nghiệp khác là Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP) cũng vừa công bố miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc với ông Chaowalit Treejak theo đơn từ nhiệm vì lý do sức khỏe. Ngày bắt đầu có hiệu lực từ 1.6. Ông Chaowalit Treejak sinh năm 1966, quốc tịch Thái Lan và làm việc tại Nhựa Bình Minh từ năm 2021 với vị trí Phó tổng giám đốc, sau đó làm Tổng giám đốc từ tháng 8.2022 đến nay. Thay vào đó, công ty bổ nhiệm ông Niwat Athiwattananont (quốc tịch Thái Lan) giữ chức Tổng giám đốc Nhựa Bình Minh kể từ ngày 1.6.2025 - 31.5.2030. Ông Niwat hiện đang là Giám đốc nghiên cứu và Công nghệ chất của Công ty SCG Chemicals Public Company Limited (Thái Lan). Tại Công ty cổ phần Vimeco (mã chứng khoán VMC), ông Dương Văn Mậu cũng nộp đơn từ nhiệm Chủ tịch HĐQT để thực hiện một số nhiệm vụ công tác theo phân công của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex). Bên cạnh đó, ông Nguyễn Khắc Hải cũng xin từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT để thực hiện công tác khác của Vinaconex. Riêng ông Nguyễn Tiến Khánh cũng có đơn từ nhiệm vị trí thành viên Ban kiểm soát Vimeco vì lý do cá nhân. Đáng chú ý, Chủ tịch HĐQT và thành viên HĐQT xin từ nhiệm sau khi Vinaconex đã bán thành công toàn bộ 12,1 triệu cổ phiếu VMC, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu tại Vimeco từ 51,41% (tương ứng 13,4 triệu cổ phiếu) xuống còn 5% (tương ứng 1,3 triệu cổ phiếu) và không còn là công ty mẹ của Vimeco.Gây chú ý nhất với các nhà đầu tư trong những ngày vừa qua là toàn bộ 5 thành viên HĐQT của Công ty cổ phần Rạng Đông Holding (mã chứng khoán RDP) đồng loạt xin từ nhiệm. Trong đó có ông Hồ Đức Lam - Chủ tịch HĐQT. Đây là doanh nghiệp được thành lập từ những năm 1960, nổi tiếng với thương hiệu Nhựa Rạng Đông nhưng liên tục rơi vào tình trạng thua lỗ. Hiện tại toàn bộ hệ thống công ty gần như dừng hoạt động, nhân viên nghỉ việc gần hết và cổ phiếu RDP cũng bị ngừng giao dịch. Đầu tháng 1 vừa qua, Rạng Đông còn bị công ty con là Công ty cổ phần Rạng Đông Films nộp đơn yêu cầu phá sản.Một loạt lãnh đạo của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng 40 (mã chứng khoán L40) cũng nộp đơn xin từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân bao gồm Chủ tịch HĐQT Lê Đình Hiển; hai thành viên HĐQT là ông Trần Bắc Việt và ông Hà Huy Khánh cùng Tổng giám đốc Nguyễn Văn Sơn...
Hòa cùng cảm xúc của chương trình, du khách cảm nhận như được quay trở lại và chứng kiến cuộc sống của người dân làng quê Củ Chi giai đoạn năm 1961–1964, hứa hẹn sẽ đem đến những giây phút hồi hộp và trải nghiệm khó quên khi tham dự chương trình.
Tổng giám đốc Trungnam Group: Dám làm, dám liều thì doanh nghiệp mới lớn mạnh
Chiều 25.2, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tổ chức lễ trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (gọi chung là sổ đỏ) cho các tổ chức tôn giáo và Tổng công ty Điện lực TP.HCM.Cụ thể, 8 tổ chức nhận sổ đỏ gồm: Giáo xứ Hà Đông, Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) – Chi hội Gò Vấp, Chùa Phổ Minh (Q.Gò Vấp), Giáo xứ Nam Hưng, Chùa Ngọc Lâm (H.Hóc Môn), Chùa Di Lạc (Q.Bình Tân), Nhà hưu dưỡng linh mục Bắc Ninh, Chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức).Riêng Tổng công ty Điện lực TP.HCM được cấp giấy chứng nhận đối với 30 khu đất làm trạm điện.Ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, cho biết sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, không chỉ khẳng định vai trò của tôn giáo trong việc đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, an sinh xã hội và phát triển văn hóa, mà còn thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan quản lý đối với các đơn vị có tính chất đặc thù trong công tác quản lý đất đai.Từ khi luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ tháng 8.2024, TP.HCM đã có 26 hồ sơ của các cơ sở tôn giáo được trình và cấp sổ đỏ, đảm bảo đúng trình tự, thủ tục theo quy định.Tính chung từ năm 2008 đến nay, địa phương cấp hơn 1.000 sổ đỏ với tổng diện tích hơn 2,5 triệu m² đất cho các cơ sở tôn giáo. Đây là kết quả của sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, ngành tài nguyên và môi trường với các tổ chức tôn giáo để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác cấp giấy chứng nhận."Việc cấp sổ đỏ là sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với quyền sử dụng đất của các tổ chức tôn giáo, đồng thời là cam kết của chính quyền trong việc đồng hành, hỗ trợ để các cơ sở tôn giáo hoạt động thuận lợi, ổn định", ông Thắng nói thêm.Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tin tưởng với cơ sở pháp lý rõ ràng, các tổ chức tôn giáo sẽ tiếp tục phát huy tinh thần "tốt đời, đẹp đạo", thực hiện tốt phương châm "đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội", đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển thành phố.Sắp tới, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà soát và tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến đất đai của các cơ sở tôn giáo, đồng thời mong muốn nhận được sự phối hợp tích cực từ các tổ chức tôn giáo trong việc kê khai, đăng ký và hoàn thiện hồ sơ.Theo số liệu của cơ quan quản lý đất đai đến hết tháng 2.2025, toàn TP.HCM đã cấp 1.586.838 giấy chứng nhận cho cá nhân (tỷ lệ 99,7% so với diện tích đất cần cấp) và cấp 1.516.615 giấy chứng nhận cho tổ chức (tỷ lệ 92,5%).